Làm lẩu dê cực ngon với công thức trong bài viết này

Thịt dê là một loại thịt cao cấp và có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, ăn thịt dê còn giúp cho nam giới tăng cường sinh lý. Chính vì vậy mà thịt dê thường có giá rất cao khi bạn mua về chế biến thì cần tham khảo các công thức trên mạng hết sức kĩ càng. Bài viết hôm nay tôi sẽ hướng dẫn các bạn làm lẩu dê ngon nhất để xứng đáng với số tiền bạn bỏ ra mua loại thực phẩm đắt đỏ này.

Trước khi có ý định làm lẩu thì bạn phải chuẩn bị kĩ càng các dụng cụ, thiết bị nhà bếp, đồ gia dụng, tránh trường hợp khi thực hiện rồi mới đi tìm các dụng cụ nhé.

Chuẩn bị các nguyên để làm lẩu

Vì thịt dê có vị ngọt và có tính ấm nóng nên khi làm lẩu rất hợp với những nguyên liệu như khoai và hạt sen, gừng, tỏi, hành và chanh. Để cụ thể hơn thì bạn nên xem những nguyên liệu cần chuẩn bị ở dưới đây:

Nấm hương 300 gram là đủ cho 5 người ăn.

Củ sen để lấy hương vị cho món lẩu, bạn nên lấy 1 củ.

Hạt sen ninh để lấy hương vị cho nước khoảng 200 gram.

Khoai môn hoặc khoai sọ 1 khoảng 300 gram.

Gừng, hành, tỏi và các loại rau sống khác nếu muốn.

Nước cốt dừa là nguyên liệu không thể thiếu trong món lẩu dê hoàn hảo.

Rượu vang để nồi lẩu thêm dậy mùi.

Đậu và các loại rau lẩu thông thường.

Ăn lẩu thì cũng không thể thiếu mỳ tôm để ăn cuối cùng.

Sơ chế đặc biệt cho thịt dê

Các nguyên liệu khác khi làm lẩu thì bạn có thể chế biến theo những cách thông thường nhưng đối với dê làm lẩu thì bạn cần có công đoạn sơ chế đặc biệt sau.

Sau khi mua thịt dê về thì thịt thường có mùi hôi hơn các loại thịt khác nên bắt buộc phải có công đoạn khử mùi hôi. Để khử mùi hôi tốt nhất do thịt dê thì bạn đem thịt dê đi rửa sạch sau đó ngâm với rượu vang, sả và gừng. Ngâm như vậy trong 15 phút thì sẽ khử được gần như hết mùi của thịt dê nha.

Một chú ý là khi làm lẩu dê là bạn nên thái thịt dê thật mỏng để nước lẩu có thể ngấm vào thịt, hương vị khi ăn sẽ rất đậm đà đó.

Cách nấu nước làm lẩu dê

Ăn lẩu thì ngon nhất là ở nước dùng nên ở công đoạn này bạn phải thực hiện đúng theo công thức tôi đề ra nhé.

Bạn đập hành tỏi xào lên cho thơm rồi cho củ sen vào đảo cùng sau đó tắt bếp, cho thêm gừng và  sa tế đảo cùng, đảo trong 2 phút rồi tắt bếp đồ nước vào hành tỏi và củ sen rồi đun lên. Đun nước sôi thì bạn bắt đầu cho gia vị và cho khoai môn vào để làm ngọt nước.

Chuẩn bị nồi lẩu điện loại tốt nhất hiện nay 2020 để ăn lẩu. Sau khi đã chuẩn bị nồi lẩu rồi thì hãy cho nước lẩu đã đung vào và thưởng thức cùng thịt dê thôi. Lưu ý khi nước lẩu bắt đầu sôi thì bạn cho 1 chén rượu vang vào nồi để kích hương vị lên nhé. Chúc các bạn thành công với món lẩu dê.

Trên đây là bài viết chia sẻ công thực làm lẩu dê tuyệt ngon của tôi. Nếu bạn muốn tìm hiểu nhiều bài review đánh giá sản phẩm liên quan khác của tôi thì có thể theo dõi tôi trên mạng xã hội Twitter: https://twitter.com/trustreviewvn.

Do both hydrometers have the same calibration? My current one is for 60 degrees F, but the one before was set up for 68 degrees F.  Some folks here do secondary for clarification, but worrying about detail like that at this level in your homebrew career is overkill.

When I used to bottle I would usually wait around 3 to 4 weeks from pitch to bottle, which is a little superstitious but I also never had any bottles explode. If  you are getting the same readings a few days apart, you are likely safe, just be sure to calculate priming sugar amount correctly and be sure the sugar is dispersed across your whole batch and you’ll be fine. You’re going to get impatient and open a bottle after five days and it’ll be pretty flat, but the bottles you open after 2 - 3 weeks will be perfect.

In regards to “tangy”, my first beer tasted like apple cider because I fermented way too hot and that particular yeast put off that flavor at higher temps. Not ideal, but you’ll still love it.

“Relax, Don’t Worry, Have a Homebrew” - Charlie Papazian. “Wash your hands and sanitize equipment properly, too” - Corollary

Your hydrometers are close enough that I wouldn’t worry about it.

I’d just bottle it. As mentioned above, look up the priming sugar needed for the style rather than just throwing in what they find you in the kit.

Day 11 and SG 1.010 sounds about right. So it’s done. Bottle the sucker!

I never open my brews up after I pitch the yeast because I want to reduce the chance of bacterial contamination as much as possible. And in my experience (177 all-grain batches plus a bunch of extract batches before that) it isn’t needed.

Good yeast (I’m talking about WLP-001, WLP-007 and WLP-004) are pretty damn predictable. You can figure on a rapid entry to log phase, a couple of days at peak, and a slow decline to finish. Rarely have I had a brew go longer than 14 days (but this doesn’t apply to mead, cider or wine).

NOTE: Almost forgot that we’re talking about an IRA: Have you checked the kits instructions for info on the diacetyl rest?

Charlie

Fermentation can really slow down at the end. For people who naturally carbonate I would suggest taking gravity readings at least 3 days apart before calling it terminal gravity. It’s not easy to accurately see a .001 difference with the lines being .002 apart. If you prime for 2.5 volumes but it’s still got 2 or 3 points to go you can end up with a problem. With bottle conditioning if you wait 3 days between same readings you reduce that concern. If you want to eliminate it, wait a week… and look for the beer to drop clear.

This is especially a concern with new-ish brewers. Let’s say it is visually about the same gravity after 11 days, with just one day between readings. So you bottle it with priming sugar. Then, unknown to you, its contaminated with something that slowly takes it down from 1.010 to 1.000… you better wear gloves and eye protection!